Trang chủ / Tư vấn sản phẩm / Sàn nhựa – Tổng quan, phân loại, báo giá

Sàn nhựa – Tổng quan, phân loại, báo giá

Sàn nhựa là tên thường gọi của dòng sản phẩm từ nhựa tổng hợp PVC (Polyvinylclorua) kết hợp với bột đá và 1 vài phụ gia khác. Tùy từng kiểu kết hợp mà cho ra các dòng sản phẩm khác nhau. Hiện nay sàn nhựa được ứng dụng rất nhiều trong việc trang trí, hoàn thiện nội thất

 

I. Tổng quan về sàn nhựa

1. Sàn nhựa có cấu tạo cơ bản như sau:

– Lớp thư nhất (Bề mặt): Phủ cho bề mặt được cứng và tăng độ căng bề mặt, bảo vệ sản phẩm không bị bám bẩn, dễ dàng trong quá trình bảo quản và sử dụng, đảm bảo độ bền cao của sản phẩm.

– Lớp thư 2 (Nhựa tổng hợp): Có công dụng chống lại mài mòn, chống bị trơn trượt, chống bị nấm mốc, bảo vệ lớp in nên sàn không bị mất đi vân gỗ. Nhờ đó mà giúp cho sản phẩm có độ bền trên 25 năm

– Lớp thứ 3 (Tạo vân tự nhiên): Có tác dụng chính là tạo nên các vân gỗ tinh tế với hầu hết các loại vân của các dạng vân gỗ tự nhiên.

– Lớp thứ 4 (Xốp nhựa): Được tạo nên từ 90% nhựa PVC trở lên  nên tính năng của sản phẩm tập trung chủ yếu do lớp chính tạo thành chống bị tác động cong vênh khi nhiệt độ dao động, độ đàn hồi tốt, chống cháy lan, chịu được lực tốt.

– Lớp thứ 5 (Lớp đế): Còn được gọi là lớp cân bằng Có chức năng chống sự bốc lên, gắn kết chặt với keo dán chuyên dụng với mặt nền

2. Đặc điểm của sàn nhựa, so sánh với sàn gỗ

2.1. Ưu điểm của sàn nhựa:

– Do cấu tạo từ nhựa PVC nên ván sàn có khả năng siêu chịu nước, chống ẩm cực tốt. Chịu được va đập mạnh.

– Có đàn hồi tốt, chống được hóa chất ăn mòn, ẩm mốc, và là vật liệu cách âm và cách tĩnh điện cao.

sàn nhựa là loại vật liệu lót sàn nhẹ vì vậy vận chuyển dễ dàng, nhanh chóng và thuận tiện. chi phí thấp và độ bền cao.
– Việc thi công cũng ít gây ra tiếng ồn, ít bụi bẩn

2.2. Nhược điểm của sàn nhựa:

– Độ chịu mài mòn không cao

– Độ cứng không cao nên không được kê các đồ nặng lên sàn nhựa (trừ khi dùng sàn nhựa SPC)

– Sàn nhựa thường có độ dày thấp do đó không có cảm giác chắn chân và ít có cảm giác ấm chân vào mùa đông như sàn gỗ

– Với cùng chiều dày thì giá thành của sàn nhựa thường cao hơn nhiều so với sàn gỗ

3. Phân loại sàn nhựa:

Sàn nhựa trên thị trường có rất nhiều dòng sản phẩm, tuy nhiên có thể chia thành 3 dòng sản phẩm chính là: Sàn nhựa dán keo và Sàn nhựa hèm khóa

3.1. Sàn nhựa dán keo dùng keo để liên kết các tấm sàn nhựa trực tiếp xuống lớp sàn bên dưới. Sàn này thường mỏng, thi công nhanh, đơn giản, giá thành rẻ thích hợp cho các công trình tạm thời, thời gian sử dụng ngắn.

– Ưu điểm: Giá rẻ, thi công nhanh

– Nhược điểm: Chất lượng không cao, chỉ dùng được khi nền dưới rất bóng và phắng

– Phạm vi áp dụng: Dùng cho các công trình mang tính trang trí tạm và nền bên dưới có chất lượng tốt

– Báo giá 1 số dòng sản phẩm tiêu biểu

+ Sàn nhựa tự dính TD Floor dày 2mm giá 100.000 đ/m2 >> chi tiết sản phẩm

+ Sàn nhựa dán keo ngoài Glotex dày 2mm giá 120.000 đ/m2 >> chi tiết sản phẩm

3.2. Sàn nhựa hèm khóa dùng hèm khóa để liên kết các tấm sàn nhựa với nhau. Sàn nhựa hèm khóa thường có chiều dày từ 3.5mm trở lên. Đây là dòng sản phẩm sàn nhựa cao cấp, có giá thành cao, độ bền tốt và thời gian sử dụng lâu dài.

– Ưu điểm: Chất lượng tốt, thi công nhanh, phù hợp với nhiều loại nền

– Nhược điểm: Giá thành cao

– Phạm vi áp dụng: Dùng cho các công trình dân dụng cần chất lượng

– Báo giá 1 số dòng sản phẩm tiêu biểu:

+ Sàn nhựa Koller dày 5mm (4mm+1mm IXPE) giá: 230.000 đ/m2 >> chi tiết sản phẩm

+ Sàn nhựa Koller dày 6mm giá: 290.000 đ/m2 >> chi tiết sản phẩm

+ Sàn nhựa Koller dày 7.5mm (6mm+1.5mm IXPE): 320.000 đ/m2 >> chi tiết sản phẩm

 

Tổng kho gỗ nhựa 2HS là đơn vị cung cấp sàn gỗ, sàn nhựa, gỗ nhựa chuyên nghiệp với các tiêu chí như sau:
– Chất lượng tốt nhất, Giá cả rẻ nhất;
– Bảo hành chính hãng, Bảo trì trọn đời;
– Uy tín lâu năm, Tư vấn miễn phí tại nhà 24/7.
Để biết thêm chi tiết về sản phẩm, bạn vui lòng liên hệ trực tiếp, chúng tôi sẽ tư vấn cụ thể và hỗ trợ kỹ thuật miễn phí


Bình luận